Cài đặt DHCP Windows Server 2016 Standard

Tác giả CCNACCNP, T.Tư 01, 2019, 05:41:28 CHIỀU

« Chủ đề trước - Chủ đề tiếp »

0 Thành viên và 2 Khách đang xem chủ đề.

Cài đặt DHCP Windows Server 2016 Standard


1. Cài đặt DHCP server trên Windows server 2016 (Standard)

Mở Server Manager  =>Add roles and features => nhấn Next


Nhấn Next qua bước kế tiếp.


Để mặc định như trong hình và nhấn Next.


Để giá trị mặc định như trong hình và nhấn Next.


Server Roles => DHCP Server => Add Features


Sau khi đã chọn xong thì nhấn Next.


Nhấn Next như trong hình bên dưới.


Nhấn Next.


Xem lại thông tin cấu hình và nhấn Install để cài đặt.


DHCP server đã được cài đặt thành công.


2. Cấu Hình DHCP Trên Windows Server 2016 (Standard)

Mở Server Manager => Tools => DHCP.


Xuất hiện cửa sổ mới của DHCP server, nhấn phải chuột lên tên miền như trong hình, rồi chọn Authorize


Sau đó refresh lại cửa sổ hoặc nhấn F5 chúng ta sẽ thấy phần IP4 và IP6 sẽ từ màu đỏ sang màu xanh ở trong hình.


Bây giờ chúng ta sẽ tạo 1 DHCP scope để chỉ rõ dãy IP cho DHCP server.

Nhấn phải chuột lên IP4 => New Scope


Nhấn Next như trong hình dưới.


Xuất hiện của sổ mới, điền tên của Scope vào và nhấn Next.


Điền thông tin về dãy IP, subnet mask mà DHCP server sẽ cấp cho clients, và sau đó nhấn Next.


Nếu bạn không muốn cấu hình 1 dãy IP mà DHCP server sẽ không cấp cho clients thì bạn nhấn Next.


Thiết lập khoảng thời gian mà clients có thể sử dụng IP mà họ đã nhận, sau khi hết thời gian thì client sẽ tự động xin cấp phát lại IP mới.

Mặc định thời gian hết hạn là 8 ngày.


Chọn Yes và nhấn Next như hình bên dưới.


Điền thông tin về Default Gateway rồi nhấn Add, sau đó nhấn Next.


Khai báo thông tin tên miền và địa chỉ IP của DNS server, để giá trị mặc định như trong hình và nhấn Next.


Nhấn Next như hình bên dưới.


Chọn Yes và nhấn Next.


Nhấn Finish để kết thúc.


Dãy IP mà chúng ta vừa cấu hình đã xuất hiện.


Như vậy chúng ta đã cấu hình được Scope và dãy IP mà chúng ta mong muốn cấp phát đến clients.

Để cấu hình thêm các Scope khác thì chúng ta vẫn làm tương tự các bước này.

Sau khi add thêm các Scope khác, chúng ta sẽ có tương tự như trong hình bên dưới.


3. Cấu hình Failover ở chế độ Active và Standby.